Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên

Nhận định 2025-01-19 20:55:26 5
ậnđịnhsoikèoZamalekvsHarasElHodoodhngàyTinvàocửatrêdương lịch hôm nay   Hư Vân - 16/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2019/06/2024%2018:33%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Brazil
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

- Học sinh bây giờ  không chỉ lười phát biểu trên lớp mà còn kém chăm chỉ trong công việc gia đình. Quan sát của một giáo viên lâu năm và kết quả khảo sát ở phạm vi hẹp của một đơn vị nghiên cứu tâm lý có đúng?

“Kẻ thứ ba” khiến học sinh lười phát biểu

Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc ở Quảng Ngãi ngày 4/1 nêu ý  kiến: “Ngày nay, ở các trường phổ thông, học sinh càng học lên lớp cao hơn, càng lười phát biểu  ý kiến xây dựng bài”. Đây là trải nghiệm khi so sánh với các lứa học sinh khoảng 7 – 8 năm trước.

 
Học sinh phổ thông. Ảnh mang tính minh họa.
Khi làm trắc nghiệm với khoảng 100 học sinh THPT, nguyên nhân đầu tiên chính là ở các em: lười học, không chịu, hoặc rất ít chuẩn bị bài trước ở nhà. Thiếu tự tin cũng là một lý do. Một nguyên nhân khác, đến từ phía các thầy cô: khả năng truyền  đạt, phương pháp giảng chưa cuốn hút, thiếu những câu hỏi hay và còn nặng về đọc- chép".

Một giáo viên từng đứng bục giảng ngót 10 năm  ở Hà Nội cũng phàn nàn: Các em rất ít chuẩn bị  bài trước ở nhà, thay vào đó là thói quen thụ động: chờ đến lớp chờ thầy cô  giảng rồi chép. Thành ra, trong giờ dạy, để chống “cháy giáo án”, nhiều thầy cô đặt câu hỏi ra, rồi tự trả lời.

Nhiều giáo viên  đã dùng "chiêu" cộng, thưởng điểm, hoặc miễn cho bài những bài kiểm tra 15, 1 tiết trở lên, nhưng chỉ quanh quẩn ở một vài HS tích cực.

Thầy Ngọc đề xuất biện pháp quan trọng: thầy cô giáo được giao nhiều quyền hơn khi xử lí học sinh lười học, học yếu kém, không bao giờ phát biểu trong lớp như buộc lưu ban.

Tuy nhiên, anh Tùng Linh, một phụ huynh ở TP.HCM phản bác: Lỗi lười của HS là ở chương trình và giáo viên.

Hai ví dụ  mà anh nêu ra khá sinh động.

Sự lãnh đạm, thụ động, ít hoặc không phát biểu trong giờ học của học sinh phổ thông, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong hiện tại mà còn có tác động tiêu cực sau này. Điều đó sẽ tạo ra những thế hệ người lao động, đội ngũ trí thức luôn nhút nhát, e dè, sợ sệt khi phát biểu trước  đám đông, thiếu bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp, không dám nói lên sự thật, chống lại cái sai trái – Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc (Quảng Ngãi)

">

Học sinh phổ thông bây giờ “lười toàn tập”

Hội Điện ảnh Việt Namtại TP. HCM. Một người nghệ sĩ có tâm, có tấm lòng và nụ cười hoà ái, chân tình, anh luôn ghi nhớ, biết ơn những bậc tiền bối trong nghề".

MC Quyền Linh cõng NSƯT - đạo diễn Lê Văn Duy lên lầu 3 dự tiệc tân niên.

Buổi họp mặt đầu xuân Quý Mão giúp tình đồng nghiệp gắn bó, đoàn kết. MC Quyền Linh giữ chức vụ Phó chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam. Anh gắn bó với hội hơn 20 năm nên hiểu những khó khăn của nhiều hội viên, cố gắng để các cô chú, anh chị em diễn viên được vui vẻ và thoải mái nên tổ chức buổi tiệc. Anh tự nhận tiệc chưa thực sự hoàn hảo nhưng đây là tấm lòng, mong nhiều đồng nghiệp vui khoẻ, phát triển mạnh mẽ trong năm mới.

MC Quyền Linh hiện là Phó chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam.

Tiệc tân niên còn có sự góp mặt của nguyên Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam – PGS. TS Trần Luân Kim, Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam PGS. TS Đỗ Lệnh Hùng Tú, NSND Trà Giang, Mai Thu Huyền, Công Hậu...

Quyền Linh mới được nhận được danh hiệu "Nghệ sĩ vì cộng đồng" của năm 2022 do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch trao tặng vì những chương trình và hoạt động cộng đồng nam nghệ sĩ đã thực hiện trong năm vừa qua. Năm qua, anh dẫn 2 chương trình về thiện nguyện là Hát cho ngày maivà chương trìnhMái ấm gia đình Việt.

Hơn 20 năm qua, MC Quyền Linh gắn liền với nhiều chương trình, hoạt động thiện nguyện, được các đồng nghiệp và mạnh thường quân nhiệt tình giúp đỡ khi thực hiện các nghĩa cử cao đẹp. Trong suốt thời gian dịch Covid-19 tại TP.HCM, anh là nghệ sĩ tiên phong trong việc kêu gọi quyên góp và ủng hộ quỹ vaccine. Anh cũng không quản ngại nguy hiểm, đích thân vào những khu vực có dịch để mang quà, lương thực, thực phẩm cho người dân.

Diệu Thu

">

MC Quyền Linh gây xúc động khi cõng NSƯT Lê Văn Duy dự tiệc đầu năm

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc

Bắt đầu dạy trẻ mầm non từ năm 2014, thầy Hiểu (sinh năm 1989) nói vui ở bậc học này, thầy giáo vẫn là “của hiếm”. Toàn huyện Võ Nhai hiện chỉ có thầy Hiểu là thầy giáo mầm non biên chế chính thức. Ngoài ra huyện còn có 2 thầy giáo mầm non khác mới đang ở diện giáo viên hợp đồng. Còn toàn tỉnh Thái Nguyên, theo thầy Hiểu, cũng chỉ có từ 7-8 thầy giáo mầm non.

Nói về cơ duyên làm thầy giáo mầm non, thầy Hiểu cho hay xuất phát từ tình yêu trẻ và ước mơ của anh hồi còn đi học là trở thành một giáo viên. Song khi học xong THPT, do điều kiện kinh tế gia đình nên từ đó cho đến năm 2012, anh ở nhà và tham gia công tác Đoàn của xã. Sau khi lập gia đình, kinh tế ổn định hơn một chút, vợ chồng anh Hiểu rủ nhau cùng đi học tiếp. 

Được sự tư vấn, động viên của gia đình và mọi người cho rằng cũng có năng khiếu múa, hát, lại có tình yêu trẻ, anh Hiểu quyết định chọn theo học ngành Giáo dục Mầm non của Trường CĐ Sư phạm Thái Nguyên.

“Thấy mọi người động viên nên theo đuổi và nhiều khả năng phát triển bởi phù hợp, tôi đi thi năng khiếu hát, múa, kể chuyện, đọc thơ và trúng tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non” - thầy Hiểu kể.

Thầy giáo Hiểu trong một giờ học

Tuy vậy, là nam giới theo nghề dạy trẻ mầm non, thời gian đầu đi dạy, thầy Hiểu cũng bắt gặp rất nhiều ánh mắt dị nghị từ mọi người.

Khi đó, thầy Hiểu không tránh khỏi những khó khăn, thậm chí có những giai đoạn chán nản.

“Có những công việc khi chăm trẻ tưởng chừng chỉ phù hợp với phụ nữ thì tôi cũng cũng phải học hết, từ nhỏ nhất như tết tóc đến cho ăn, dỗ dành hay thậm chí là vệ sinh cho trẻ... Năm đầu tiên đi dạy, nhiều lúc tôi đã phải bật khóc.

Tôi còn nhớ năm đó, tôi được giao phụ trách lớp 4 tuổi. Lớp có một học sinh khuyết tật và mỗi lần con đi vệ sinh là nỗi ám ảnh. Không bảo được học trò, thời gian đầu, tôi không ít lần khóc bởi nghĩ rằng làm những việc đó sao mà khổ quá” - thầy Hiểu kể và cho hay thậm chí có những giai đoạn như trầm cảm.

“Thời gian đầu, có nhiều hôm, đi từ trường về, tôi không muốn nói chuyện với ai, chẳng muốn ăn uống gì mà chỉ muốn đi ngủ bởi mệt mỏi”.

Do vậy mà thầy Hiểu từng có những suy nghĩ chán nản, thậm chí nghi ngờ quyết định lựa chọn theo nghề giáo viên mầm non của mình liệu có đúng. 

Quãng thời gian thầy Hiểu cảm thấy áp lực kéo dài trong gần một năm đầu tiên đi làm.

Nhưng rồi vì yêu nghề, mến trẻ và cũng phải học, phải làm, thầy giáo Hiểu dần quen với việc nhắc nhở, hình thành thói quen cho trẻ và tổ chức lớp học.

Thầy Hiểu cho rằng làm công việc này chắc chắn phải yêu nghề, mến trẻ, nếu không khó có thể theo đuổi lâu dài.

“Giờ đây, trước mọi người, tôi rất tự tin, thoải mái khi giới thiệu mình là một giáo viên mầm non” - thầy Hiểu vui vẻ nói.

Từ tháng 11/2020, thầy Hiểu được bổ nhiệm vị trí Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Nghinh Tường. Nơi thầy Hiểu hiện công tác có 4 điểm trường, trong đó điểm xa nhất cách trường chính hơn 10 km, theo học là trẻ dân tộc Tày và Dao. Có những điểm trường mà trẻ còn chưa biết nói tiếng phổ thông.

Dù đã làm quản lý, song thầy Hiểu vẫn thường xuyên đứng lớp, trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục 4 giờ trong mỗi tuần.

Thầy Hiểu cho rằng càng ở vị trí quản lý càng cần nhiệt tình, gần gũi với con trẻ, bởi có như vậy thì mới khiến phụ huynh muốn cho con đến trường và tin tưởng giao trẻ.

“Không chỉ vậy, tôi cũng muốn truyền cảm hứng cho chính các giáo viên. Giáo viên thấy những người quản lý tích cực thì họ cũng sẽ đồng hành” - thầy Hiểu chia sẻ và vui mừng cho hay năm học vừa qua, trường dù “vùng sâu vùng xa nhất của huyện” song có giải Nhất giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Nói về thu nhập, thầy Hiểu cho hay lương của giáo viên mầm non nói chung chỉ ở mức đủ sống, khó để có dư dả như những công việc khác. Thêm chức vụ quản lý, thầy có thu nhập khoảng 8 triệu đồng mỗi tháng. Còn thông thường giáo viên có thu nhập từ hơn 6 triệu đến 7 triệu đồng, tùy số năm công tác.

“Cứ suy nghĩ tích cực rằng tiết kiệm, tích góp một chút cho đủ ăn và nuôi các con, như thế là tốt lắm rồi” - thầy Hiểu nói.

Với thầy Hiểu, động lực tiếp thêm năng lượng cho bản than vượt qua khó khăn, vất vả của nghề giáo viên mầm non là sự động viên của gia đình, sự chia sẻ của các đồng nghiệp.

“Nếu chỉ nhìn vào đồng lương giáo viên mầm non thì sẽ rất khó làm việc và có lẽ sẽ chẳng ai chọn nghề này. Nhưng điều mà tôi vui nhất đó là đi đến đâu cũng nhận được sự yêu quý của các phụ huynh. Mình yêu trẻ thì phụ huynh cũng rất trân trọng. Phụ huynh, học sinh có tin tưởng, yêu quý thì chúng tôi mới theo nghề được”.

Màn bốc thăm kịch tính giành suất học mầm non ở Hà Nội

Màn bốc thăm kịch tính giành suất học mầm non ở Hà Nội

Qua những lá thăm may rủi, sáng nay, các phụ huynh đã xác định được suất học cho con vào Trường Mầm non Hoàng Liệt (Hà Nội). Có người mừng vui, nhưng cũng có phụ huynh trầm ngâm.">

Thầy giáo mầm non múa hát cùng học trò cực đáng yêu

449958260_999039858464429_4921881432030120980_n.jpg
Em Công Ước gặp nạn nguy kịch.

Sau khi sinh Ước, bệnh tình của bà Hậu có dấu hiệu trở nặng. Năm 2014, bà qua đời sau chuỗi ngày điều trị bệnh ung thư cổ tử cung. Nén nỗi đau thương, ông Chính một mình nuôi hai người con khôn lớn. Cảm thương cho hoàn cảnh của ông, chị Nguyễn Thị Ân (SN 1979) đã nên duyên vợ chồng, cùng ông nuôi dạy Tài và Ước.

Đến tuổi trưởng thành, em Tài lập gia đình rồi vào Nam sinh sống. Em Ước được cha vay mượn tiền để đi Đài Loan (Trung Quốc) lao động xuất khẩu. Cuộc sống mới tạm ổn định thì cách đây 1 tháng, trên đường đi làm về, Ước gặp tai nạn dẫn đến chấn thương, tụ máu não, phải mổ não cấp cứu.

Nhận tin dữ, ông Chính bủn rủn chân tay, vội vay mượn người thân chút tiền gửi sang đóng viện phí cho con. Hiện tại Ước đã mổ xong và đang nằm theo dõi tại phòng hồi sức đặc biệt, tình trạng vẫn rất nguy kịch.

450236231_999039798464435_1369993328138198111_n.jpg
Chi phí điều trị ở nước ngoài quá đắt đỏ đối với gia đình.

"Con hôn mê sâu, chưa biết khi nào mới tỉnh lại được. Vì mới sang Đài Loan (Trung Quốc) chưa được bao lâu đã gặp nạn, số nợ tôi vay cho con đi cũng chưa trả hết. Tôi không biết phải làm gì để cứu con. Cảm giác mất con kinh khủng lắm, tôi sợ mình phải đối diện với điều đấy một lần nữa. Xin hãy giúp tôi đưa con về Việt Nam chạy chữa", ông Chính đau khổ nói.

Người cha nghèo cho hay, ông đã vay mượn khoảng 250 triệu đồng gửi sang Đài Loan (Trung Quốc) nhờ người quen chi trả viện phí. Em Ước cần mổ não 2 lần và thuê người chăm sóc tại bệnh viện, trung bình khoảng 8 triệu đồng/ngày. Bác sĩ nói Ước cần điều trị dài ngày, tốn kém và chưa biết khi nào mới phục hồi. Nếu được đưa về Việt Nam thì sẽ bớt được phần nào chi phí.

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Ngô Xuân Tân, Chủ tịch UBND xã Hương Thủy cho biết, hoàn cảnh của gia đình ông Chính vô cùng đáng thương.

"Ông Chính từng mất vợ và 6 người con, nay một trong 2 người con còn lại gặp nạn nghiêm trọng bên nước ngoài. Với tình cảnh khó khăn, ông rất khó để đưa được con về Việt Nam chạy chữa. Mong rằng qua báo chí, nhiều người sẽ biết đến và chia sẻ giúp gia đình vượt qua hoạn nạn", ông Tân nói.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Chính, xóm 7, xã Hương Thủy, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

SĐT: 0344.792.492

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.207(em Công Ước).

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

">

Cha nghèo xin giúp đưa con trai gặp nạn tại Đài Loan về nước

友情链接